Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên môi trường:
• Tài nguyên đất đai: Hải Phòng có diện tích đất là 1507,57 km²,trong đó diện tích đất liền là 1208,49 km². Tổng diện tích đất sử dụng là 152,2 nghìn ha trong đó đất ở chiếm 8,61%; đất dùng cho nông nghiệp chiếm 33,64%; đất lâm nghiệp chiếm 14,45%; còn lại là đất chuyên dụng.
Nằm ở ven biển nên chủ yếu là đất phèn, đất mặn, phù sa, đất đồi feralit màu nâu vàng.
• Tài nguyên rừng: Hải Phòng có khu rừng nguyên sinh trên đảo Cát Bà, là nơi dự trữ sinh quyển Thế giới.
Tài nguyên du lịch:
Với vị trí địa lý và hệ thống giao thông quan trọng, thuậnlợi, Hải Phòng hội tụ đủ mọi điều kiện cho việc phát triển du lịch nói riêng,kinh tế xã hội nói chung và là cơ hội để thu hút khách du lịch đến tham quan,nghỉ dưỡng tại Hải Phòng. Tiêu biểu trong đó phải kể đến bán đảo Đồ Sơn và quần đảo Cát Bà, các khu di tích lịch sử và danh thắngnổi tiếng của thành phố Hải Phòng trong lòng người dân địa phương và du kháchnhư Tràng Kênh, núi Voi,...
Ngoài ra, với hàng trăm Đình, Đền, Chùa, Miếu cùng với những lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc văn hoá thì có thể nói Hải Phòng là một vùng đất có truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời.
Tài nguyên con người: Hải Phòng có dân số trẻ. Số người ở độ tuổi lao động là 936.000 người, trong đó: số người tốt nghiệp đại học và cao đẳng là 25.000 người, công nhân kỹ thuật cao 120.000 người. Con người Hải Phòng có truyền thống năng động, sáng tạo, có tác phong công nghiệp. Đây được xem là một lợi thế của Hải Phòng trong quá trình thu hút đầu tư.
▪ Dân số trong độ tuổi lao động: 50,24%
▪ Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động được học nghề: 86%
▪ Tỷ lệ hoàn thành chương trình đạo tạo nghề có chứng chỉ: 37%
Giao thông:
Hải Phòng là địaphương duy nhất tại phía Bắc Việt Nam hội tụ đủ 5 loại hình giao thông quốc giaquan trọng: Đường bộ - Đường biển - Đường sắt - Đường thủy - Đường hàngkhông.
+ Hạ tầng cảng biển được đầu tưtheo hướng đồng bộ, hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển vận tải biển của khu vực và quốc tế. Hải Phòng hiện có 52 bến cảng trên tổng số 296 bến cảng thuộchệ thống cảng biển Việt Nam, trongđó có Cảng nước sâu Lạch Huyện. Lượng hàng thông qua cảng Hải Phòng năm 2022 đạtkhoảng 168 triệu tấn.
Thành phố đang tiếp tục dành nguồn lực lớn để đầu tư hoànthiện đồng bộ, hiện đại hệ thống cảng biển liên kết vùng, mục tiêu đến năm2025, trở thành trung tâm dịch vụ logistics Việt Nam, với hàng hóa thông qua cảngước đạt 300 triệu tấn.
+ Hệ thống đường bộ cao tốc kết nối liên vùng hiện đại bậc nhất Việt Nam.
+ Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi đạt tiêu chuẩn quốc tế cấp 4E, hiện đang khai thác 36 tuyến nội địa và quốc tế/ngày.
+ Hải Phòng c
Hệ thống điện: 4 trạm điện 220/110KV
23 trạm điện 110/22KV
Giá điện: Được áp dụng theo Quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/03/2015 của Bộ Công Thương, biểu giá mới được áp dụng từ ngày 16/3/2015
Hệ thống nước: Tổng số có 09 nhà máy nước tập trung với tổng công suất 249.400 m3/ng.đ. Tỷ lệ cấp nước đạt 86.6% STTNhà máy nước (NMN)Công suất (m3/ng.đ) 1NMN An Dương140.000 2NMN Cầu Nguyệt40.000 3NMN Vật Cách37.000 4NMN Đồ Sơn7.000 5NMN Minh Đức2.000 6NMN Thủy Sơn12.000 7NMN Tiên Lãng1.400 8NMN Vĩnh Bảo5.000 9NMN Cái Giá5.000 Ngoài ra, Hải Phòng có 08 quận, huyện tiếp giáp với biển, chiềudài đường bờ biển là 125 km, thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác thủy sản,phát triển cảng biển, du lịch biển. Đặc biệt là vùng Lạch Huyện - Cát Hải rất thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu. Vùng biển Hải Phòng nằm ở vị trí trung tâm với 3 ngư trường lớn là Bạch Long Vĩ, Long Châu và Cát Bà - Long Châu- Ba Lạch.
Hệ thống Bưu chính viễn thông:
Hệ thống Khu công nghiệp: Hải Phòng có các KCN: Đình Vũ (982 ha), Nam Đình Vũ (1344 ha), Đồ Sơn ( 150 ha), Nomura (153 ha), Nam Cầu Kiền (giai đoạn 1: 263 ha), Tràng Duệ (349,23 ha), An Dương
STT | Tên KCN | Quyết định chủ trương đầu tư/ Quyết định thành lập/ GCNĐKĐT | Diện tích đất tự nhiên | Tỷ lệ lấp đầy đất CN và DV | Tên & trang web của nhà phát triển/nhà đầu tư hạ tầng |
1 | |
Cơ cấu kinh tế:
- Cơ cấu GDP (%) năm 2022:
▪ Công nghiệp và Xây dựng : 53,68 % , Dịch vụ: 36,98% , Nông – lâm – ngư nghiệp:3,61%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp: 5,73%.
Tốc độ tăng trưởng:
-Tốc độ tăng trưởng GDP 2022:
▪ Xuất khẩu: 29 tỷ USD/Nhập khẩu: 27,7 tỷ USD
▪ Tỷ lệ tăng trưởng theo ngành: Công nghiệp và Xây dựng (15,56 %), Dịch vụ (9,06%), Nông lâm ngư nghiệp(1,21%)
Thu hút đầu tư:
Trong năm 2022, Hải Phòng thu hút vốn đầu tư vào KKT, các KCN đạt gần 3,2 tỷ USD, trong đó thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) đạt gần 2,5 tỷ USD, thu hút đầu tư trong nước(DDI) đạt trên 16.000 tỷ đồng (0,7 tỷ USD).Bên cạnh đó, Ban Quản lý KKT Hải Phòng đã chú trọng thu hút các DN công nghệ cao, thân thiện với môi trường,có tiềm lực, có sức lan tỏa, thu hút được các DN trong nước theo định hướng ba trụ cột chính gồm công nghiệp công nghệ cao, cảng biển - logistics, du lịch -thương mại.
Việc phát triển các Khu kinh tế, Khu công nghiệp gópphần rất lớn trong việc thúc đẩy sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động và tạo nguồn thu ngân sách cho nhà nước▪ Tổng đầu tư nước ngoài: 458 dự án, 20.857,48 triệu USD
▪ (Đầu tư Hàn Quốc): 103 dự án, 8.655,47 triệu USD,
+ Hàn Quốc xếp hạng thứ nhất về số vốn trong số 32 quốc gia đầu tư vào tỉnh
+ Hàn Quốc xếp hạng thứ nhất về số dự án trong số 32 quốc gia đầu tư vào tỉnh